SKKN Phát huy vai trò của tổ chức công đoàn trong công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia ở Trường THPT Nguyễn Đức Mậu
Các tổ chức đoàn thể trong Nhà trường nói chung và Công đoàn nói riêng là lực lượng rất quan trọng tạo nên sức mạnh tổng hợp để chỉ đạo, thực hiện mục tiêu giáo dục, thực hiện nhiệm vụ cụ thể của Nhà trường. Mọi chủ trương, kế hoạch, mục tiêu, nhiệm vụ muốn đạt kết quả tốt cần phải có sự phối hợp thực hiện. Nếu giữa Công đoàn và Nhà trường không tạo ra sự đoàn kết, thống nhất, đồng bộ và nhất quán thì sẽ gặp khó khăn trong lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, thực hiện và phát động các phong trào thi đua trong Nhà trường.
Công đoàn là một tổ chức quần chúng tự nguyện có tính chất độc lập về mặt tổ chức; là một thành viên của hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Công đoàn có chức năng phối hợp với Nhà trường và hoạt động trong khuôn khổ pháp luật quy định. Trong Nhà trường, Công đoàn cơ sở là nền tảng của Công đoàn ngành Giáo dục – đào tạo; là cầu nối giữa cán bộ đoàn viên với các đoàn thể trong trường và ngoài xã hội, với Chi bộ trường; là tổ chức chính trị trong Nhà trường, chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng của đoàn viên. Mối quan hệ giữa các cấp quản lí nhà trường và tổ chức Công đoàn trong trường là quan hệ phối hợp công tác, bình đẳng, tôn trọng tính độc lập của nhau.
Về phía Nhà trường, Công đoàn đã phối hợp, trao đổi, bàn bạc, thống nhất để hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Chi bộ giao cho; thực hiện tốt quy chế dân chủ; tổ chức đa dạng, phong phú và có hiệu quả các phong trào thi đua, các hạt động văn nghệ, thể dục, thể thao; làm tốt công tác khen thưởng, khuyến học, động viên thăm hỏi kịp thời khi ốm đau, hiếu hỉ; hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà công đoàn Ngành giao cho.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Phát huy vai trò của tổ chức công đoàn trong công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia ở Trường THPT Nguyễn Đức Mậu

SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐỨC MẬU === & === Đề tài: PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG TRƯỜNG CHUẨN QUỐC GIA Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐỨC MẬU Nhóm thực hiện: 1. HỒ ĐẠI THẮNG – THPT Nguyễn Đức Mậu 2. HOÀNG THỊ BÍCH HIỀN – THPT Nguyễn Đức Mậu 3. NGUYỄN VĂN HỮU – THPT Nguyễn Đức Mậu Năm học: 2021 – 2022 Mục lục A- ĐẶT VẤN ĐỀ......................................................................................................5 1. Lý do chọn đề tài...................................................................................................5 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. ...............................................................................6 3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu.....................................................6 4. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................6 5. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................................6 6. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................6 7. Đóng góp của đề tài...............................................................................................7 B. NỘI DUNG...........................................................................................................8 I. Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của vấn đề. ..........................................................8 1. Cơ sở lí luận...........................................................................................................8 1.1. Nhận thức về tầm quan trọng của trường chuẩn quốc gia..................................8 1.2. Tầm quan trọng trong việc xây dựng trường chuẩn Quốc giacủa nhà trường tại địa phương.................................................................................................................8 1.3. Những hạn chế và khó khăn chủ yếu khi tiến hành xây dựng trường chuẩn quốc gia.....................................................................................................................9 1.4. Định hướng phát triển trường chuẩn .................................................................9 1.5. Vị trí, vai trò của Công đoàn trong công tác xây dựng trường chuẩn Quốc gia............................................................................................................................10 2. Cơ sở thực tiễn.....................................................................................................12 2.1. Đánh giá tình hình xây dựng trường chuẩn theo các tiêu chuẩn quy định hiện hành.........................................................................................................................12 2.1.1. Đối với tiêu chuẩn: Tổ chức và quản lý nhà trường......................................12 2.1.1.1. Phương hướng, chiến lược xây dựng .........................................................12 2.1.1.2. Hội đồng trường và các hội đồng khác.......................................................12 2.1.1.3. Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, các đoàn thể và tổ chức khác.............13 2.1.1.4. Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ chuyên môn và tổ văn phòng.................14 2.1.1.4.1. Hiệu trưởng, số lượng phó hiệu trưởng...................................................14 2.1.1.4.2. Tổ chuyên môn và tổ văn phòng.............................................................14 2.1.1.5. Lớp học.......................................................................................................15 2.1.1.6. Quản lý hành chính, tài chính và tài sản.....................................................17 2.1.1.7. Quản lý cán bộ, giáo viên và nhân viên......................................................18 2.1.1.8. Quản lý các hoạt động giáo dục.................................................................19 2.1.1.9. Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở...............................................................20 2.1.1.10. Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn trường học............................................21 3.1. Đối với tiêu chuẩn: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh............22 3.1.1. Hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng..............................................................23 3.1.2. Giáo viên.......................................................................................................23 3.1.3. Nhân viên.......................................................................................................25 3.1.4. Học sinh.........................................................................................................25 4.1. Đối với tiêu chuẩn: Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học.....................................26 4.1.1. Khuôn viên, khu sân chơi, bãi tập. ...............................................................26 4.1.2. Phòng học, phòng học bộ môn và khối phục vụ học tập...............................27 4.1.3. Khối hành chính - quản trị.............................................................................28 4.1.4. Khu vệ sinh, hệ thống cấp thoát nước...........................................................29 4.1.5. Thiết bị...........................................................................................................30 4.1.6. Thư viện.........................................................................................................30 5.1. Đối với tiêu chuẩn: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội....................32 5.1.1. Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội................................................32 5.1.1.1. Ban đại diện CMHS....................................................................................32 5.1.1.3. Công tác tham mưu cấp ủy đảng, chính quyền và phối hợp với các tổ chức, cá nhân của nhà trường............................................................................................32 5.1.2. Hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục.......................................................33 5.1.2.1. Thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông..............................................34 5.1.2.2. Tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh có năng khiếu, học sinh gặp khó khăn trong học tập và rèn luyện..........................35 5.1.2.3. Thực hiện nội dung giáo dục địa phương theo quy định............................35 5.1.2.4. Các hoạt động trải nghiệm và hướng nghiệp..............................................36 5.1.2.5: Hình thành, phát triển các kỹ năng sống cho học sinh...............................36 5.1.2.6. Kết quả giáo dục.........................................................................................37 5.1.2.6.1. Học lực....................................................................................................37 5.1.2.6.2. Hạnh kiểm...............................................................................................39 II- Đánh giá chung về thực trạng xây dựng trường chuẩn Quốc gia trong thời gian qua...........................................................................................................................39 1. Ưu điểm, thuận lợi...............................................................................................39 2. Hạn chế, khó khăn...............................................................................................40 3. Nguyên nhân........................................................................................................40 III- Định hướng phát triển trường chuẩn Quốc giagiai 2018-2020 và dự báo đến 2030.........................................................................................................................40 1. Định hướng..........................................................................................................40 2. Dự báo.................................................................................................................42 2.1. Dự báo quy mô phát triển hệ thống nhà trường................................................42 2.2. Dự báo về nhu cầu cán bộ quản lý, giáo viên và công nhân viên.....................42 2.3. Dự báo về nhu cầu cơ sở vật chất.....................................................................42 2.4. Dự báo về yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục............................................42 IV. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN.................................................................................42 1. Mục tiêu...............................................................................................................42 1.1. Mục tiêu chung.................................................................................................42 1.2. Mục tiêu cụ thể.................................................................................................42 2. Đóng góp của Công đoàn trong xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia...............43 2.1. Công đoàn đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động....................................43 2. 2. Công đoàn tăng cường vai trò lãnh đạo, kiện toàn công tác tổ chức, kiểm tra việc thực hiện xây dựng trường chuẩn Quốc gia.....................................................44 2.3. Công đoàn trong công tác xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên..........................................................................................................................44 2.4. Công đoàn tham gia trong công tác đầu tư cơ sở ............................................45 2.5. Vai trò Công đoàn trong nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục...........................................................................................................................46 2.6. Công đoàn với công tác xã hội hóa giáo dục....................................................48 2.7. Vai trò Công đoàn trong huy động các nguồn lực xây dựng cơ sở vật chất đạt chuẩn........................................................................................................................48 C. KẾT LUẬN.........................................................................................................49 1. Kết luận...............................................................................................................49 2. Đề xuất.................................................................................................................50 TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................51 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên đầy đủ BCH Ban chấp hành CBGV Cán bộ giáo viên CMHS Cha mẹ học sinh CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất GD&ĐT Giáo dục và đào tạo GDCD Giáo dục công dân GDQP-AN Giáo dục quốc phòng an ninh GV Giáo viên HS Học sinh KHTN Khoa học tự nhiên KHXH Khoa học xã hội SKKN Sáng kiên kinh nghiệm NCKH Nghiên cứu khoa học THPT Trung học phổ thông TNCS Thanh niên cộng sản UBND Ủy ban nhân dân CBNGNLĐ Cán bộ-nhà giáo-người lao động THPT Trung học phổ thông NV Nhân viên CĐCS Công đoàn cơ sở A- ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài. Các tổ chức đoàn thể trong Nhà trường nói chung và Công đoàn nói riêng là lực lượng rất quan trọng tạo nên sức mạnh tổng hợp để chỉ đạo, thực hiện mục tiêu giáo dục, thực hiện nhiệm vụ cụ thể của Nhà trường. Mọi chủ trương, kế hoạch, mục tiêu, nhiệm vụ muốn đạt kết quả tốt cần phải có sự phối hợp thực hiện. Nếu giữa Công đoàn và Nhà trường không tạo ra sự đoàn kết, thống nhất, đồng bộ và nhất quán thì sẽ gặp khó khăn trong lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, thực hiện và phát động các phong trào thi đua trong Nhà trường. Công đoàn là một tổ chức quần chúng tự nguyện có tính chất độc lập về mặt tổ chức; là một thành viên của hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Công đoàn có chức năng phối hợp với Nhà trường và hoạt động trong khuôn khổ pháp luật quy định. Trong Nhà trường, Công đoàn cơ sở là nền tảng của Công đoàn ngành Giáo dục – đào tạo; là cầu nối giữa cán bộ đoàn viên với các đoàn thể trong trường và ngoài xã hội, với Chi bộ trường; là tổ chức chính trị trong Nhà trường, chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng của đoàn viên. Mối quan hệ giữa các cấp quản lí nhà trường và tổ chức Công đoàn trong trường là quan hệ phối hợp công tác, bình đẳng, tôn trọng tính độc lập của nhau. Về phía Nhà trường, Công đoàn đã phối hợp, trao đổi, bàn bạc, thống nhất để hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Chi bộ giao cho; thực hiện tốt quy chế dân chủ; tổ chức đa dạng, phong phú và có hiệu quả các phong trào thi đua, các hạt động văn nghệ, thể dục, thể thao; làm tốt công tác khen thưởng, khuyến học, động viên thăm hỏi kịp thời khi ốm đau, hiếu hỉ; hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà công đoàn Ngành giao cho. Xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gialà một nhiệm vụ quan trọng nhằm góp phần chuẩn hóa cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên; góp phần giáo dục nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của đất nước trong tương lai. Xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gialà xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, có tính nhân văn cao góp phần xây dựng nền văn hóa tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc của con người Việt Nam. Từ đó, từng bước nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay, đáp ứng được tinh thần định hướng của Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI và XII vừa qua. Đặc biệt là thực hiện tinh thần của Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 04 tháng 11 năm 2013, Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp Hành Trung Ương khóa XI, về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Việc xây dựng trường đạt chuẩn Quốc giacần có sự đồng bộ giữa chất lượng dạy, chất lượng học và chất lượng về môi trường. Xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị và đào tạo nguồn nhân lực, đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên là những yếu tố đầu tiên khi xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia. Do đó cần có sự vào cuộc của nhà trường và các tổ chức đoàn thể trong trường, trong đó Công đoàn đóng vai trò nòng cốt, chủ đạo để cùng nhà trường tập hợp, quy tụ mọi nguồn lực nhằm phục vụ xây dựng trường chuẩn Quốc gia. Với tất cả những lí do nói trên chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Phát huy vai trò của tổ chức Công đoàn trong công tác xây dựng trường chuẩn Quốc giaở trường THPT Nguyễn Đức Mậu". 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. Có nhiều tác giả đã nghiên cứu về công tác công đoàn trên nhiều lĩnh vực, qua đó đúc rút được nhiều bài học kinh nghiệm trong hoạt động công đoàn. Đề cập đến một vấn đề không phải hoàn toàn mới, chúng tôi đã nhận ra những cách thức riêng, con đường riêng khi thực hiện: - Xác định vai trò của tổ chức Công đoàn trong công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia. - Tạo tâm lí hứng thú cho đội ngũ cán bộ Công đoàn trong trường học THPT. - Đề tài xây dựng được các biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động công tác công đoàn 3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu. - Nghiên cứu vấn đề nhằm làm sáng tỏ vai trò của Công đoàn Trường THPT Nguyễn Đức Mậu thông qua các hoạt động của các tổ công đo
File đính kèm:
skkn_phat_huy_vai_tro_cua_to_chuc_cong_doan_trong_cong_tac_x.doc